Fraud Blocker
Khu vực bạn chọn
Danh mục
0
Điện thoại đặt hàng 0901 456 325

Phương Pháp Khắc Phục Nghiến Răng Khi Ngủ

Ngày đăng: | 10140 lượt xem

Nghiến răng khi ngủ là hiện tượng nghiến chặt, căn và siết hai hàm răng lại với nhau, đây được coi là chứng rối loạn vận động liên quan đến giấc ngủ. Chứng bệnh này đứng thứ 3 xếp sau tật nói mớ và ngáy khi ngủ.



Nghiến răng là một căn bệnh không ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe, tuy nhiên tình trặng này lắp đi lặp lại thường xuyên sẽ làm ảnh hưởng đến vẻ đẹp thẩm mỹ của răng miệng và khiến cho người bên cạnh khó lòng ngon giấc bởi âm thanh kén két phát ra. Để khắc phục tình trạng này, mời các bạn cùng tham khảo 6 Phương Pháp Khắc Phục Nghiến Răng Khi Ngủ sau nhé:


Nhắc đến chứng nghiến răng khi ngủ thì nhiều người thường thắc mắc tại sao cơ thể lại có hành động lạ như vậy? Giải thich cho câu hỏi này, đó là: Tật nghiến răng là do sự kết hợp các yếu tố về tâm lý, vật lý, di truyền như:
  • Ảnh hưởng của tâm lý: stress, tức giận, lo lắng,...
  • Kích độ nhai khi ngủ
  • Căng thẳng do quá tập trung
  • Các chứng bệnh liên quan đến giấc ngủ như: ngáy, ngưng thở khi ngủ
 
 
Phương Pháp Khắc Phục Nghiến Răng Khi Ngủ
Phương Pháp Khắc Phục Nghiến Răng Khi Ngủ
 
 

Làm sao để khắc phục tất nghiến răng khi ngủ??



Để khắc hành động vô thức nghiến răng khi ngủ bạn nên dựa vào tình trạng thực tại của căn bệnh để tìm cách chữa trị phù hợp:

1. Thay đối chế độ ăn uống hằng ngày

Điều cơ bản đầu tiên mà bạn nên là đó chính là thay đổi thói quen ăn uống không lành mạnh bởi các thực phẩm thức ăn nhanh, cafe hay dung dịch cồn. Những thực phẩm mà chúng ta ăn hàng ngày một phần nào cũng ảnh hưởng đến giấc ngủ và răng miệng cũng không phải là ngoại lệ.

Đối với cafein là chất kích thích các tế bào của cơ thể mà có lẽ ai trong chúng ta cũng đều biết. Khi sử dụng các thực phẩm chứa cafein- 1 phần nào giấc ngủ của bạn sẽ bị cản trở bởi chất kích thích hạn chế các hocmon gây buồn ngủ, kéo dài tình trạng tỉnh táo cơ thể. Còn đối với bia, rượu - chúng sẽ khiến bạn trở nên bồn chồn, bức bối và uể oải sau một đêm dài ngủ dậy. Đồng thời chúng kích thích hệ thần kinh hoạt đọng trong vô thức gây ra tình trạng nghiến răng, ngáy ngủ.


2.  Giảm căng thẳng

Căng thẳng là nguyên nhân phổ biến gây ra tình trạng nghiến răng khi ngủ - nó làm cho bạn cảm thấy lo lắng vào ban ngày và đi theo bạn đến đêm khiến tâm trạng luôn trong trạng thái bồn chồn, khó chìm sâu vào giấc ngủ. 

Trước tiên, bạn nên suy nghĩ về những điều tích cực hơn, nếu có vấn đề khiến bạn stress thì hãy thử thay đổi bằng việc giải bỏ căng thẳng đó đi bằng cách thực hiện các hành động khiến cơ thể trở nên tốt hơn như: tập thể dục, chạy bộ, ngồi thiện, yoga...Bên cạnh đó, việc sắp xếp lại trật tự giấc ngủ cũng là điều nên làm. 

3. Ngừng nhai những thứ không phải là thức ăn:


Đây là thói quen mà hầu hết chúng ta đều mắc phải, đặc biệt là thời thơ ấu. Viếc cắn những vật dụng như bút, kính, thước, tay...hay nhai kẹo cao su thường xuyên sẽ dẫn đến việc hình thành thói quen và chúng ta sẽ nghiến răng, sự nhai không kiểm soát khi ngủ.

4. Bổ sụng những thực phẩm có ích cho răng (Caxi, Magiê)

 Nghiến răng - cũng là hiện tượng cho thấy cơ thể bạn cần bổ sung thêm chất dinh dưỡng. Chắc chắn rặng bạn nên kiểm tra, xét nghiệm xem mình có thiếu chất không nhé? Không tự kê đơn vfa bổ sung vitamin cho chính mình.

Nếu bạn đang thiếu chất, chẳng hạn thiếu canxi,kali và magiê của bạn quá thấp, hãy bắt đầu bổ sung. Những yếu tố này rất quan trọng đối với chức năng cơ và hệ thần kinh. Nếu bạn bị chuột rút về đêm, các chất bổ sung này sẽ giúp ích cho bạn.



5. Thư giản đúng cách trước khi ngủ:


Hạn chế việc chơi game, xem các chương trình kích động làm ảnh hưởng đến hệ thần kinh trước khi ngủ. Bạn càng thoải mái trước khi ngủ thì việc nghiến rặng sẽ được khắc phục và ngủ sâu giấc hơn.

Hãy thử thư giản bằng việc uống một cốc nước âm, đọc sách nghe nhạc ballad hoặc thiện định trước khi ngủ nhé. 


6. Bảo vệ răng 


Cuối cùng, nếu bạn cảm thấy vẫn không thể đối phó với chúng nghiến răng này thì hãy nhanh chóng liên hệ với các bác sĩ chuyên khoa để được điều trị sớm nhé. Khi đi gặp nha sĩ, bạn sẽ cho bạn thấy rõ tình trạng sức khỏe của răng mình thay đổi như thế nào và có biện pháp để khắc phục bảo vệ răng. Nếu cần thiết, bác sĩ sẽ khuyến cáo bạn nên mang vật dụng bảo hộ răng vào ban đêm để tránh nghiến răng, tổn thương răng.

 
Thegioinem.com
Theo Bright Side

Thảo luận bài viết "Phương Pháp Khắc Phục Nghiến Răng Khi Ngủ"

Họ tên (*)

Số điện thoại (*)

Nội dung
Gửi đi

    Show 24 of 2865

    Xem thêm
    Sale hoành tráng - Sắm xả láng

    Bài viết mới nhất

    Tầm quan trọng của giấc ngủ theo từng độ tuổi

    Tầm quan trọng của giấc ngủ theo từng độ tuổi

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Uống trà sữa nhiều có tốt không? 10 tác hại của trà sữa

    Uống trà sữa nhiều có tốt không? 10 tác hại của trà...

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Ngủ sai giờ: hậu quả và cách điều chỉnh lịch ngủ hiệu quả

    Ngủ sai giờ: hậu quả và cách điều chỉnh lịch ngủ...

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Đi bộ giúp ngủ ngon và những lợi ích tuyệt vời khác

    Đi bộ giúp ngủ ngon và những lợi ích tuyệt vời khác

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Topper lông vũ là gì? Nên chọn loại nào?

    Topper lông vũ là gì? Nên chọn loại nào?

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Ngày nước Thế Giới là ngày nào? Nguồn gốc, ý nghĩa

    Ngày nước Thế Giới là ngày nào? Nguồn gốc, ý nghĩa

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Melatonin - ác mộng và những giấc mơ

    Melatonin - ác mộng và những giấc mơ

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Điểm danh 9 thói quen xấu khiến bạn lùn đi

    Điểm danh 9 thói quen xấu khiến bạn lùn đi

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Trẻ em thức khuya có tốt không? Tối đi ngủ mấy giờ con sẽ thông minh

    Trẻ em thức khuya có tốt không? Tối đi ngủ mấy giờ con...

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Tác hại khi trẻ em ngủ không đủ giấc? Cách để giúp trẻ ngủ ngon hơn

    Tác hại khi trẻ em ngủ không đủ giấc? Cách để giúp...

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    15+ cách đuổi kiến hiệu quả nhất dễ dàng áp dụng

    15+ cách đuổi kiến hiệu quả nhất dễ dàng áp dụng

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Nuôi con theo phương pháp EASY là gì? Có nên áp dụng không?

    Nuôi con theo phương pháp EASY là gì? Có nên áp dụng không?

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Uống thuốc ngủ nhiều có tác hại gì? Lưu ý khi sử dụng

    Uống thuốc ngủ nhiều có tác hại gì? Lưu ý khi sử dụng

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    3 cách dùng bột sắn dây chữa mất ngủ hiệu quả, dễ áp dụng

    3 cách dùng bột sắn dây chữa mất ngủ hiệu quả, dễ...

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Lịch nghỉ lễ 30/4 và 1/5 năm 2024 chính xác nhất

    Lịch nghỉ lễ 30/4 và 1/5 năm 2024 chính xác nhất

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Văn khấn ngày rằm mùng 1 hàng tháng chuẩn nhất

    Văn khấn ngày rằm mùng 1 hàng tháng chuẩn nhất

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    5+ cách dùng đông trùng hạ thảo chữa mất ngủ

    5+ cách dùng đông trùng hạ thảo chữa mất ngủ

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Những câu hỏi về bệnh mất ngủ thường gặp

    Những câu hỏi về bệnh mất ngủ thường gặp

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    6 nguyên nhân gây mệt mỏi buồn ngủ bạn nên biết

    6 nguyên nhân gây mệt mỏi buồn ngủ bạn nên biết

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Mất ngủ vì suy nghĩ quá nhiều khắc phục như thế nào?

    Mất ngủ vì suy nghĩ quá nhiều khắc phục như thế nào?

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    5 LỜI CAM KẾT TỪ THEGIOINEM.COM

    Zalo Facebook