Fraud Blocker
Khu vực bạn chọn
Danh mục
0
Điện thoại đặt hàng 0909 234 325

Huyết áp khi ngủ là bao nhiêu? Cách duy trì chỉ số huyết áp ổn định

Ngày đăng: 12:31 08-07-2024 | 290 lượt xem

Huyết áp là một chỉ số quan trọng để đánh giá sức khỏe trong mỗi chúng ta. Và đặc biệt, duy trì huyết áp khi ngủ ở mức ổn định, không chỉ góp phần bảo vệ sức khỏe tim mạch, mà còn ngăn chặn các nguy cơ tiềm ẩn gây ra nhiều bệnh lý nguy hiểm. Để biết Huyết áp khi ngủ là bao nhiêu? Cách duy trì chỉ số huyết áp ổn định hãy cùng Thế Giới Nệm tìm hiểu trong bài viết này nhé!

Huyết áp khi ngủ là bao nhiêu?

Huyết áp khi ngủ được đánh giá khá thấp và thường thấp hơn so với huyết áp ở trạng thái tỉnh táo. Theo các chuyên gia nghiên cứu, huyết áp khi ngủ bình thường là khoảng 70-90 mmHg cho huyết áp tối đa và từ 50-60 mmHg cho huyết áp tối thiểu. 

Tuy nhiên, mức huyết áp khi ngủ ở mỗi người sẽ khác nhau, phụ thụ vào nhiều yếu tố bao gồm độ tuổi, giới tính, cân nặng, lịch sử bệnh tật và di truyền. Huyết áp ở trạng thái khi ngủ rất quan trọng, vì thế nếu có bất kỳ dấu hiệu hay triệu chứng khác thường, bạn nên tham khảo ý kiến của các bác sĩ chuyên khoa tim mạch để được tư vấn và chẩn đoán chính xác.  

Huyết áp khi ngủ là bao nhiêu?

Tình trạng huyết áp tăng về đêm

Tình trạng huyết áp tăng về đêm ( huyết áp cao khi ngủ ) là vấn đề nguy hiểm có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng như rối loạn chức năng nhận thức, bệnh thận mãn tính, đột quỵ, tai biến mạch máu não,...Do đó, bạn cần tìm hiểu nguyên nhân cũng như đối tượng dễ tăng huyết áp về đêm, để có những biện pháp phòng ngừa và khắc phục hiệu quả.

Nguyên nhân

Có nhiều nguyên nhân có thể dẫn đến tăng huyết áp khi ngủ, bao gồm:

  • Tình trạng mất ngủ hay giảm chất lượng giấc ngủ: Khi mất ngủ hay cơ thể có chất lượng giấc ngủ không đảm bảo, giấc ngủ bị gián đoạn là nguyên nhân khiến cơ thể sản xuất ra nhiều cortisol và hormone tăng huyết áp, điều này dẫn đến tăng huyết áp khi ngủ.
  • Rối loạn giấc ngủ: Các biểu hiện của rối loạn giấc ngủ như: khó ngủ, ngủ mê man, khó thở khi ngủ.
  • Tình trạng apnea giấu mặt: Là một tình trạng đường hô hấp bị ngừng lại trong thời gian ngắn khi ngủ, và nó dẫn đến tăng huyết áp trong quá trình ngủ.
  • Tăng huyết áp do mắc một số bệnh lý: như bệnh tiểu đường, bệnh thận hay bệnh tăng lipid máu, bệnh tim mạch, bệnh thận, bệnh tuyến giáp,...
  • Theo nghiên cứu của Viện Tim mạch Hoa Kỳ, người bị đái tháo đường có nguy cơ cao huyết áp cao gấp 2-3 lần so với người bình thường.  Bệnh lý làm tổn thương các mạch máu, khiến mạch máu bị cứng và dày lên, từ đó gây tăng huyết áp.
  • Huyết áp cao vào ban ngày nhưng không được kiểm soát tốt. 
  • Chế độ ăn uống kém lành mạnh với nhiều muối.
  • Làm việc vào ban đêm, căng thẳng quá mức.
  • Lười vận động, thừa cân, béo phì.
    Nguyên nhân khiến tình trạng huyết áp tăng về đêm

Đối tượng dễ bị tăng huyết áp về đêm

Những người có nguy cơ bệnh tim mạch, đặc biệt là người hay bị huyết áp cao cần được theo dõi và đo đạc kỹ lưỡng để có biện pháp ổn định huyết áp khi ngủ. Đồng thời những người có tiền sử các bệnh mạch máu não, đái tháo đường, béo phì, tiểu đường cũng cần chú ý đến huyết áp khi ngủ để điều chỉnh chế độ ăn uống cũng như hoạt động thể chất phù hợp. Khi có các triệu chứng chóng mặt, hoa mắt, đau đầu, đau ngực, người bệnh cần đo huyết áp ngay để kiểm tra và có biện pháp sơ cứu nhanh chóng.

Đối tượng dễ bị tăng huyết áp về đêm

boxsp Cách duy trì chỉ số huyết áp ổn định

Với những người có bệnh lý về huyết áp, đặc biệt là người trung và cao tuổi cần lưu ý thay đổi thói quen sinh hoạt để điều chỉnh huyết áp về chỉ số huyết áp chuẩn. Bạn có thể vận dụng những phương pháp như sau:

Xây dựng chế độ ăn uống hợp lý

Nên xây dựng một thực đơn ăn uống khoa học và lành mạnh. không ăn thức ăn quá mặn, thức ăn chứa nhiều dầu mỡ, hạn chế các món chiên rán trong bữa ăn. Bên cạnh đó, hãy tăng cường lượng thực phẩm tươi, giàu vitamin để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Tránh sử dụng rượu, bia, thuốc lá hay các chất kích thích khác.

Xây dựng chế độ ăn uống hợp lý

Thể dục đều đặn

Duy trì thói quen tập thể dục đều đặn không chỉ giúp bạn có một sức khỏe tốt, mà còn giúp cơ thể giảm hấp thụ lượng nhiệt lượng, tăng cường lưu thông máu. Ở mỗi lứa tuổi khác nhau nên lựa chọn những bài tập thể dục khác nhau, việc tập thể dục phù hợp và duy trì mỗi ngày còn giúp bạn có được giấc ngủ ngon về đêm.

Thể dục đều đặn

Giữ tâm lý ổn định

Không nên làm việc quá căng thẳng, lo lắng quá nhiều, đặc biệt đối với những người lớn tuổi cần chú ý những xúc động mạnh. Hãy tạo cho mình một thói quen sống và làm việc khoa học, có giờ giấc nghỉ ngơi hợp lý cũng như luôn để tâm trạng trong trạng thái vui vẻ, thư giãn.

Thể dục đều đặn

Chú ý theo dõi huyết áp

Nên sử dụng máy đo huyết áp để đo huyết áp tại nhà với những người có bệnh lý về huyết áp. Với những người trẻ khi có dấu hiệu bất thường về sức khỏe, hãy nên thực hiện kiểm tra và đo đạc kỹ lưỡng để có giải pháp phòng ngừa các bệnh lý nguy hiểm.

Chú ý theo dõi huyết áp tại nhà

Kết luận

Duy trì huyết áp bình thường là điều vô cùng quan trọng để bảo vệ sức khỏe tim mạch trong mỗi chúng ta. Thế Giới Nệm mong rằng những chia sẻ vừa rồi có thể giúp bạn kiểm soát tốt huyết áp, góp phần tạo nên một giấc ngủ ngon mà không lo lắng vấn đề gì. Ngoài ra, các sản phẩm nệm như nệm cao su, nệm lò xo, nệm foam tại Thegioinem.com sẽ góp phần chăm sóc sức khỏe giấc ngủ cho bạn và cả gia đình.

------------------------------------------

THÔNG TIN LIÊN HỆ:

Thegioinem.com - Lựa chọn cho giấc ngủ ngon

Nhấn “Quan tâm” Zalo OA của Thế Giới Nệm để nhận các ưu đãi đặc biệt: https://zalo.me/816994836045545813

Website: https://thegioinem.com

Hotline: 0707 325 325

Fanpage: https://www.facebook.com/thegioinemcom

Stores: https://thegioinem.com/stores 

Thảo luận bài viết "Huyết áp khi ngủ là bao nhiêu? Cách duy trì chỉ số huyết áp ổn định"

Họ tên (*)

Số điện thoại (*)

Nội dung
Gửi đi

    Show 24 of 3130

    Xem thêm
    Mừng Sinh Nhật 15 Năm - Bật Deal Triệu Quà Sốc

    Bài viết mới nhất

    Bật mí tính cách của người ngủ hay ôm gối

    Bật mí tính cách của người ngủ hay ôm gối

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Gối ôm có những loại nào? Tác dụng khi ngủ ôm gối

    Gối ôm có những loại nào? Tác dụng khi ngủ ôm gối

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Tuổi tác ảnh hưởng đến nhịp sinh học như thế nào?

    Tuổi tác ảnh hưởng đến nhịp sinh học như thế nào?

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    5 cách để có nhiều giấc ngủ REM hơn

    5 cách để có nhiều giấc ngủ REM hơn

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Tại sao con gái ngủ nhiều hơn con trai?

    Tại sao con gái ngủ nhiều hơn con trai?

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Cách giúp cho người khác ngủ say bằng phương pháp tự nhiên

    Cách giúp cho người khác ngủ say bằng phương pháp tự...

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Mối liên hệ đặc biệt giữa chu kỳ mặt trăng và giấc ngủ

    Mối liên hệ đặc biệt giữa chu kỳ mặt trăng và giấc...

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Cho bé ngủ riêng lúc nào là tốt nhất?

    Cho bé ngủ riêng lúc nào là tốt nhất?

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Cách duy trì giấc ngủ đúng giờ để cải thiện sức khỏe

    Cách duy trì giấc ngủ đúng giờ để cải thiện sức...

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    REM sáng là gì? Cách xử lý tình trạng REM sáng ở trẻ nhỏ

    REM sáng là gì? Cách xử lý tình trạng REM sáng ở trẻ...

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Vì sao ngủ say không biết gì? Cách khắc phục

    Vì sao ngủ say không biết gì? Cách khắc phục

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Phương pháp ngủ kiểu Nhật Bản giúp cơ thể khỏe mạnh hơn

    Phương pháp ngủ kiểu Nhật Bản giúp cơ thể khỏe mạnh...

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Cách áp dụng phong thủy phòng ngủ để sớm có con

    Cách áp dụng phong thủy phòng ngủ để sớm có con

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Người già uống sữa trước khi ngủ được không?

    Người già uống sữa trước khi ngủ được không?

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    5 bài tập thở giúp bạn ngủ ngon và thư giãn tinh thần

    5 bài tập thở giúp bạn ngủ ngon và thư giãn tinh thần

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Phong thủy phòng ngủ nhỏ: Cách bố trí và tối ưu không gian

    Phong thủy phòng ngủ nhỏ: Cách bố trí và tối ưu không...

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Phong thủy phòng ngủ không có cửa sổ: Cách bố trí đúng

    Phong thủy phòng ngủ không có cửa sổ: Cách bố trí đúng

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Trẻ bị ho khi ngủ phải làm gì để trẻ dễ ngủ hơn?

    Trẻ bị ho khi ngủ phải làm gì để trẻ dễ ngủ hơn?

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    7 bài tập giúp cải thiện giấc ngủ cho người bị bóng đè

    7 bài tập giúp cải thiện giấc ngủ cho người bị bóng...

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Cách vệ sinh mũi cho trẻ sơ sinh tại nhà an toàn và hiệu quả

    Cách vệ sinh mũi cho trẻ sơ sinh tại nhà an toàn và hiệu...

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    5 LỜI CAM KẾT TỪ THEGIOINEM.COM

    Zalo Facebook