Khu vực bạn chọn
Danh mục
0
Điện thoại đặt hàng 0901 456 325

Giải mã nguyên nhân bị bóng đè khi ngủ

Ngày đăng: 14:48 06-03-2023 | 970 lượt xem

Bóng đè là 1 một loại bệnh tâm lý ít nghiêm trọng, không gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, có thể kiểm soát được và tự điều trị được. Tuy nhiên khi vào trạng thái bị bóng đè thì không ít người hoảng sợ và âu lo, do đó chúng ta cần chủ động nhận biết và khắc phục tình trạng bóng đè để có một giấc ngủ ngon. Cùng giải mã nguyên nhân bị bóng đè và các thông tin xung quanh hiện tượng này.

Hiện tượng bóng đè khi ngủ 

Trạng thái bóng đè hay còn được gọi là liệt tạm thời khi ngủ. Dấu hiệu bóng đè xuất hiện khi chúng ta sắp thức giấc hoặc vừa chìm vào giấc ngủ. Khi đó bạn có cảm giác không thể di chuyển và không thể nói gì được trong vài phút. Trong vài phút đó nhiều người lại thấy những bóng ma và có ai đó đứng trên người của mình. Tìm hiểu kỹ hơn về hiện tượng bóng đè thường gặp này nhé!
 

Giải mã nguyên nhân bị bóng đè
Giải mã hiện tượng bóng đè khi ngủ

Dấu hiệu bị bóng đè khi ngủ

Theo như một bệnh nhân nói với bác sĩ tâm lý của mình rằng “khi tôi tỉnh giấc trên giường thì thấy có 2 người ở góc phòng, tôi không nhìn rõ mặt nhưng tôi nghe thấy họ rì rầm trò chuyện. Câu chuyện xoay quanh chuyện giết người. Tôi không tài nào cử động được.” Đó là một trong những trường hợp bị bóng đè thường gặp. Đối với hiện tượng này sẽ có những dấu hiệu chính mà bạn sẽ trải qua là:

  • Đổ nhiều mồ hôi, khi thức giấc hoặc trong khi ngủ
  • Không thể nào hít thở sâu được
  • Cảm thấy sợ hãi
  • Đau nhức đầu hay toàn thân 
  • Cảm giác như ngực bị thắt lại
  • Không thể mở mắt và cử động được
  • Tưởng tượng như ai đó trong phòng mình và muốn làm hại mình

Thời gian bị bóng đè kéo dài thường không lâu chỉ từ vài phút, tuy nhiên khi qua khỏi trạng thái bị bóng đè đầu sẽ đau nhức, cảm thấy bất an và không thể nào tiếp tục ngủ ngon giấc được. 
 

Giải mã nguyên nhân bị bóng đè
Các dấu hiệu của hiện tượng bóng đè

Các ảo giác khi bị bóng đè

Hiện tượng bóng đè đã trở nên ám ảnh đối với những người sợ bóng tối. Việc các ảo ảnh trong trạng thái bóng đè còn dễ gây sợ hãi nặng hơn sẽ dẫn đến trầm cảm. Nhiều người phải dùng tới thuốc mới có thể ngủ ngon được điều này lâu dài sẽ ko tốt cho sức khỏe. Các ảo giác thường xuất hiện khi bị bóng đè như:

  • Ảo giác sự xuất hiện: Người bị bóng đè sẽ cảm thấy như có ma quỷ hay một thế lực siêu nhiên nào đó xuất hiện ngay trước giường ngủ của mình. Đối tượng này có thể đi vào phòng, đi lại xung quanh bạn hay thậm chí là ngồi trên người của bạn.
  • Ảo giác thực thể: Bạn có thể cảm nhận như có ai đó hay thứ gì đó ấn mạnh lên vùng ngực hoặc bụng, khiến mình cảm thấy rất khó chịu không thể nào cử động và gần như không thể thở được.
  • Ảo giác vận động: Người bị bóng đè sẽ tưởng tượng rằng mình đang trôi trên sông hay bay lơ lửng, có trải nghiệm như “hồn lìa khỏi xác”. Khi đó, bạn sẽ cảm  thấy như linh hồn dường như đã rời khỏi cơ thể và đang chuyển động quan sát mọi thứ từ bên ngoài.
Giải mã nguyên nhân bị bóng đè
Những ảo giác thường gặp khi bị bóng đè
 

Đối tượng dễ bị bóng đè

Dân gian cho rằng người bị yếu bóng vía mới hay bị bóng đè. Tuy nhiên khoa học đã ghi nhận cứ 4/10 người sẽ trải qua hiện tượng bóng đè, tình trạng này xuất hiện nhiều ở độ tuổi thanh thiếu niên và có thể di truyền qua thế hệ. Một số người dễ bị bóng đè như:

  • Người có chứng mất ngủ
  • Người có tình trạng thiếu ngủ
  • Người có tình trạng rối loạn lưỡng cực
  • Người chân bị chuột rút về đêm
  • Người lạm dụng chất gây nghiện
  • Người căng thẳng thường xuyên
  • Người có giờ giấc ngủ thay đổi liên tục

Bị bóng đè thường xuyên có nguy hiểm không?

Tình trạng bóng đè thường đi kèm theo chứng rối loạn giấc ngủ. Đây là một lại rối loạn thần kinh gây ảnh hưởng đến việc kiểm soát giấc ngủ. Gây cho chúng ta mất ngủ thường xuyên, việc mất ngủ sẽ ảnh hưởng xấu cho sức khỏe. Có nhiều chuyên gia cho rằng hiện tượng này không hay nguy hiểm nhưng gây cho chúng ta cảm giác hoang mang lo sợ. Nhiều người chỉ bị bóng đè 1 đến 2 lần trong đời. Khi một người trải qua hiện tượng này vài lần trong một tháng hoặc có thể thường xuyên hơn. 
 

Giải mã nguyên nhân bị bóng đè
Bị bóng đè thường xuyên có nguy hiểm không?

Các nguyên nhân của bóng đè

Khoa học đã tìm ra những nguyên nhân chính của hiện tượng bóng đè cụ thể như:  

Rối loạn trong giai đoạn giấc ngủ

Nhiều người cho rằng việc bị bóng đè là hiện tượng siêu nhiên, huyền bí. Nhưng các chuyên gia giải thích cho hiện tượng này là:

Khi giai đoạn đầu của giấc ngủ REM (giai đoạn cử động mắt nhanh hay giai đoạn ngủ mơ) xảy ra khi bạn vẫn còn ý thức. Giai đoạn cử động mắt nhanh là khi não bộ hoạt động và các giấc mơ thường xuất hiện. Ngoại trừ cử động mắt và cơ trong lúc thở, việc cơ thể không thể cử động sẽ ngăn bạn không vô tình làm hại chính mình trong lúc mơ. Một vài nguyên nhân có thể liên quan như:

  • Không ngủ đủ giấc 
  • Giờ giấc bị xáo trộn
  • Mắc chứng ngủ rũ
Giải mã nguyên nhân bị bóng đè
Rối loạn giấc ngủ là nguyên nhân chính của hiện tượng bóng đè
 

Chấn thương tâm lý

Chấn thương tâm lý là kết quả của quả của nhiều việc gây tổn thương đe dọa, sợ hãi trong một thời gian dài. Nó tác động tiêu cực đến tinh thần cảm xúc. Việc tích lũy nhiều tuần, nhiều tháng những sự kiện kiện đau buồn hay sợ hãi, đây là nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng bóng đè.

Làm gì khi bị bóng đè?

  • Tập trung vào hơi thở: Thở điều và giữ tinh thần bình tĩnh, những hành động cố gắng vùng vẫy hay cố thoát khỏi chỉ làm trạng thái bị bóng đè trở nên nặng. 
  • Cử động nhẹ: Tình trạng chính của việc bị bóng đè là không thể cử động được tuy nhiên hãy cố gắng cử động nhẹ ở các ngón tay và ngón chân để kích thích dây thần kinh. 
  • Cố nói chuyện: Khi bị bóng đè cổ họng có thể đã bị tê cứng, hãy cố tập trung nói ra một từ gì đó hay có thể ho một tiếng.
  • Giữ yên tư thế ngủ: Khi bị bóng đè chống cự sẽ không mang lại hiệu quả. Thay vào đó nên bình tĩnh và nghĩ trong đầu “mọi chuyện rồi cũng sẽ qua”.

Cách điều trị và ngăn ngừa bóng đè

  • Điều chỉnh giấc ngủ hợp lý: Bạn nên ngủ đủ giấc từ 7 đến 8 tiếng và nên ngủ thêm giấc ngủ bổ sung 40p vào buổi trưa.
  • Giảm căng thẳng: Nếu công việc hay việc học quá căng thẳng bạn nên cho mình một khoảng thời gian nghỉ ngơi hay vui chơi cùng bạn bè. Hãy giữ một tâm trạng luôn thoải mái, điều này sẽ giúp hạn chế bị bóng đè và tạo nguồn động lực tích cực cho việc học và công việc của bạn vào ngày tiếp theo.
  • Đến chuyên gia để trị rối loạn giấc ngủ: Nếu bạn bị mất ngủ trong thời gian dài bạn nên tìm một bác sĩ để tư vấn hay học phương pháp trị liệu phù hợp, để giảm bớt tình trạng thiếu ngủ trong thời gian dài. 

Bóng đè là một hiện tượng mà nhiều người gặp phải khi ngủ. Tuy nó không gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe, nhưng lại khiến tâm lý khó chịu. Hy vọng những thông tin Thegioinem.com chia sẻ trên sẽ giúp bạn biết được hiện tượng này và cách để khắc phục nếu gặp phải.

Thảo luận bài viết "Giải mã nguyên nhân bị bóng đè khi ngủ"

Họ tên (*)

Số điện thoại (*)

Nội dung
Gửi đi

    Show 24 of 2434

    Xem thêm
    Bão Sale Tháng 6-Bão Giá 1k

    Bài viết mới nhất

    Nệm Foam Tutest

    Nệm Foam Tutest

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Ăn nho tốt cho giấc ngủ của bạn hay không?

    Ăn nho tốt cho giấc ngủ của bạn hay không?

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Hướng giường ngủ nên tính đầu hay chân giường là đúng nhất

    Hướng giường ngủ nên tính đầu hay chân giường là...

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Ngủ mơ nhiều là báo động tình trạng sức khoẻ như thế nào?

    Ngủ mơ nhiều là báo động tình trạng sức khoẻ như...

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Ngủ 6 tiếng và 8 tiếng có khác biệt không? Nên ngủ bao nhiêu là đủ

    Ngủ 6 tiếng và 8 tiếng có khác biệt không? Nên ngủ bao...

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Các tư thế ngủ cho người thiếu máu não giúp ngủ ngon hiệu quả 

    Các tư thế ngủ cho người thiếu máu não giúp ngủ ngon...

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Những loại trái cây nên ăn vào ban đêm để giảm cân 

    Những loại trái cây nên ăn vào ban đêm để giảm cân 

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Độ ẩm khi ngủ bao nhiêu là tốt cho cơ thể và ngủ ngon

    Độ ẩm khi ngủ bao nhiêu là tốt cho cơ thể và ngủ ngon

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Không ngủ trưa có ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe

    Không ngủ trưa có ảnh hưởng như thế nào đến sức...

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Hội chứng sợ ngủ một mình là gì? Giải pháp khắc phục sợ ngủ một mình

    Hội chứng sợ ngủ một mình là gì? Giải pháp khắc...

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Ngủ trên sofa có lợi và hại như thế nào đối với sức khỏe?

    Ngủ trên sofa có lợi và hại như thế nào đối với sức...

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Bí kíp giúp bé khắc phục nỗi sợ ngủ một mình - Thế Giới Nệm

    Bí kíp giúp bé khắc phục nỗi sợ ngủ một mình - Thế...

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    9 ngày đại kỵ tháng 5 âm lịch bạn cần biết để gia đình bình an

    9 ngày đại kỵ tháng 5 âm lịch bạn cần biết để gia...

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Tìm hiểu về độ trễ của giấc ngủ là gì? Cách đi vào giấc ngủ ngon nhanh nhất

    Tìm hiểu về độ trễ của giấc ngủ là gì? Cách đi vào...

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Tết thiếu nhi 2023 vào ngày bao nhiêu

    Tết thiếu nhi 2023 vào ngày bao nhiêu

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Mối liên hệ giữa giấc ngủ và tình trạng đau nửa đầu

    Mối liên hệ giữa giấc ngủ và tình trạng đau nửa đầu

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Báo Vnexpress nói gì về chính sách thu cũ đổi mới của Thế Giới Nệm

    Báo Vnexpress nói gì về chính sách thu cũ đổi mới của...

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Mẹo chọn chăn ga gối nệm cho phong cách nội thất nhiệt đới

    Mẹo chọn chăn ga gối nệm cho phong cách nội thất nhiệt...

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Lý giải tình trạng buồn ngủ mùa hè nhiều hơn bình thường

    Lý giải tình trạng buồn ngủ mùa hè nhiều hơn bình...

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Nằm nệm dưới đất có tốt không? Nên chọn nệm dưới đất như thế nào

    Nằm nệm dưới đất có tốt không? Nên chọn nệm dưới...

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    5 LỜI CAM KẾT TỪ THEGIOINEM.COM

    Zalo Facebook
    Thế Giới Nệm