Fraud Blocker
Khu vực bạn chọn
Danh mục
0
Điện thoại đặt hàng 0909 234 325

5 bí kíp trị ngáp ngủ hiệu quả mà bạn nên biết 

Ngày đăng: 14:53 07-03-2022 | 4762 lượt xem

Vì sao lại ngáp ngủ?

Ngáp là hành động vô thức nằm ngoài sự điều khiển của con người. Theo như nghiên cứu của các nhà khoa học thì thai nhi 20 tuần tuổi đã biết ngáp khi trong bụng mẹ. Chúng ta ngáp khoảng 5-15 lần/ngày, ngáp là biểu hiện tự nhiên của của cơ thể. Ngáp thông thường có thể do thay đổi sinh lý trong cơ thể như: 

5 bí kíp trị ngáp ngủ hiệu quả mà bạn nên biết 
Vì sao lại ngáp ngủ 

Thay đổi trạng thái cơ thể

Ngáp thường được cho là dấu hiệu của buồn ngủ hoặc buồn chán, tuy nhiên điều này không hoàn toàn đúng. Nhịp tim có thể tăng lên nhanh chóng chỉ trong 1 cơn ngáp trong mệt mỏi. Dấu hiệu nhịp tim tăng cho thấy ngáp có thể là cơ thể tỉnh táo hơn uể oải, buồn ngủ.  

Cách để cơ thể thay đổi trạng thái nhận thức bao gồm:

  • Trước khi ngủ: Ngáp có thể được coi là cơ thể đang chuẩn bị đi vào giấc ngủ.
  • Khi buồn chán: Ngáp trong khi đang thực hiện một công việc nhàm chán có thể là dấu hiệu của não bộ chuyển từ mức độ tỉnh táo cao sang mức độ tỉnh táo thấp.
  • Sau khi chơi thể thao: Ngáp sau khi chơi thể thao là dấu hiệu của việc chuyển từ năng lượng cao sang năng lượng thấp trong não .

Làm mát não

Ngáp có thể làm mát não bằng việc tăng lưu lượng máu ở vùng mặt và cổ. Sau khi hít được lượng không khí lớn và nhịp tim nhanh cũng khiến cho việc lưu thông máu và dịch cơ thể chuyển động cũng nhanh hơn. Toàn bộ quá trình này có thể hạ nhiệt cho não bộ khi đang quá nóng.

Bị lây từ người khác

Trong não có các tế bào thần kinh gương có thể gây ra cơn ngáp khi bắt gặp những hình ảnh này. Khi bạn thấy một người ngáp, tế bào thần kinh gương trong não sẽ bắt chước và tạo một hành động tương tự.

Nguyên nhân gây ngáp ngủ quá nhiều

Ngáp là hoạt động bình thường của cơ thể, tuy nhiên ngáp quá nhiều có thể là các dấu hiệu của tình trạng cơ thể như:

  • Cơ thể mệt mỏi hoặc đang đuối sức.
  • Rối loạn giấc ngủ.
  • Tác dụng phụ của các loại thuốc như trị trầm cảm, thuốc ngủ.
  • Ngáp nhiều cũng có thể dấu hiệu của các loại bệnh như: Suy gan, động kinh, khối u não, cơn đau tim,...
  • Tình trạng thiếu máu tĩnh mạch 
5 bí kíp trị ngáp ngủ hiệu quả mà bạn nên biết 
Nguyên nhân gây ngáp ngủ 

5 bí kíp trị ngáp ngủ hiệu quả mà bạn nên biết

Thông thường tình trạng ngáp được xem là một dấu hiệu cho biết bạn đang mệt mỏi và không có tinh thần làm việc. Tuy nhiên có 5 cách trị mất ngủ hiệu quả để cải thiện tình trạng ngáp ngắn ngáp dài mà bạn đang gặp phải:

Uống nước là giải pháp ngừa ngáp hiệu quả: Thực tế thiếu nước sẽ khiến cơ thể trở nên mệt mỏi, uể oải và thiếu năng lượng. Việc bổ sung nước đầy đủ khiến cơ thể chống lại cảm giác thèm ngáy mà bạn đang gặp phải.

5 bí kíp trị ngáp ngủ hiệu quả mà bạn nên biết 
Uống nước nhiều giúp ngăn ngừa ngáp ngủ 

Nghiến răng giúp chặn cơn ngáp: Có thể bạn hơi bất ngờ khi nghiến răng giúp chặn đứng cơn ngáp ngay lập tức. Nhưng nên biết sử dụng mẹo giúp bạn ngừng ngáp bằng cách nghiến răng có thể gây ra những khó chịu tương tự việc hắt hơi và nấc cục. Vì vậy dùng cách nghiến răng để chặn cơn ngáp chỉ có tác dụng tạm thời, sau đó con ngáp lại đến và tần suất cao hơn. 
 

Giảm căng thẳng: Áp lực công việc quá nhiều và mất ngủ kéo dài là lý do khiến bạn ngáp thường xuyên trong giờ làm việc. Để không phải ngáp liên hồi bạn nên có được một giấc ngủ ngon. Có được một giấc ngủ ngon sẽ giúp cho cơ thể bổ sung năng lượng sau ngày làm việc mệt mỏi. Một chiếc nệm êm ái sẽ mang đến cho bạn một cảm giác thoải mái và nhanh chóng chìm vào giấc ngủ. 

Chất lượng chiếc nệm rất quan trọng, nó có khả năng quyết định chất lượng giấc ngủ và ngăn ngừa chứng rối loạn giấc ngủ. Một số sản phẩm nệm tốt cho giấc ngủ hiện nay có thể kể đến như nệm cao su Vạn Thành, nệm cao su Liên Á, nệm lò xo Dunlopillo,...
 

5 bí kíp trị ngáp ngủ hiệu quả mà bạn nên biết 
Giảm căng thẳng 

Tránh nhìn vào người đang ngáp: Hầu hết chúng ta sẽ ngáp trong khi nhìn một người đang ngáp. Trong não có các tế bào thần kinh gương có thể gây ra cơn ngáp khi bắt gặp những hình ảnh này. Vì thế nên tránh nhìn vào một ai đó đang ngáp, sẽ không bị ngáp theo.  

5 bí kíp trị ngáp ngủ hiệu quả mà bạn nên biết 
Tránh nhìn chằm chằm vào người đang ngáp

Dùng miếng làm mát để chặn cơn ngáp: Một trong những cách giúp ngừng ngáp được sử dụng nhiều nhất là dùng miếng dán làm mát. Bạn có thể giảm tần suất ngáp bằng cách đặt miếng dán làm mát lên cổ và phần trán. Ngáp xảy ra với mục đích là làm mát não bộ. 

Ngáp ngủ cũng tốt cho sức khỏe

Dù ngáp vì nguyên nhân gì thì lượng không khí đưa vào phổi tăng lên đáng kể giúp giúp lưu thông và làm sạch phổi. Ngoài ra khi ngáp làm tăng nhịp tim tăng lưu thông máu lên khắp cơ thể. Khi bạn mệt mỏi và quá buồn ngủ, hành động ngáp giúp tăng cường lượng máu đi vào các mạch máu não dẫn đến sự tỉnh táo. Như vậy ngáp đẩy lùi những cơn buồn ngủ và đưa não về trạng thái cân bằng chứ không gây ra cơn buồn ngủ như chúng ta vẫn lầm tưởng.

5 bí kíp trị ngáp ngủ hiệu quả kể trên có thể thực hiện dễ dàng và giúp bạn không ngáp ngủ liên tục. Tuy nhiên, ngáp ngủ cũng có lợi cho sức khỏe vì thế nếu chỉ ngáp ngủ tự nhiên 1 - 2 cái thì không cần quá lo lắng nhé!

Bài viết liên quan:

Hiểu đúng về hội chứng ngủ li bì

Cách điều trị tật nghiến răng khi ngủ

Ngủ mê sảng: Cách điều trị hiệu quả mà bạn nên biết

Thảo luận bài viết "5 bí kíp trị ngáp ngủ hiệu quả mà bạn nên biết "

Họ tên (*)

Số điện thoại (*)

Nội dung
Gửi đi

    Show 24 of 3098

    Xem thêm
    Nệm Tatana - Sống xanh ngủ sạch

    Bài viết mới nhất

    Gối tựa cổ là gì? Lợi ích khi sử dụng gối tựa cổ

    Gối tựa cổ là gì? Lợi ích khi sử dụng gối tựa cổ

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Giải đáp: Nệm Foam nằm có đau lưng không

    Giải đáp: Nệm Foam nằm có đau lưng không

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Ngày 2/9 là ngày gì? Lịch sử, ý nghĩa ngày Quốc khánh

    Ngày 2/9 là ngày gì? Lịch sử, ý nghĩa ngày Quốc khánh

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Tư thế nằm và ngồi cho người thoát vị đĩa đệm giúp giảm đau nhức

    Tư thế nằm và ngồi cho người thoát vị đĩa đệm giúp...

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Bệnh bạch hầu là gì? Nguyên nhân, dấu hiệu nhận biết và cách phòng ngừa

    Bệnh bạch hầu là gì? Nguyên nhân, dấu hiệu nhận biết...

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Gối cho người thoát vị đĩa đệm lưng: Cấu tạo, công dụng và cách sử dụng đúng

    Gối cho người thoát vị đĩa đệm lưng: Cấu tạo, công...

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    So sánh nệm cao su non Thắng Lợi và American đầy đủ, chi tiết

    So sánh nệm cao su non Thắng Lợi và American đầy đủ, chi...

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Nệm cao su non American có tốt không? Có nên mua không?

    Nệm cao su non American có tốt không? Có nên mua không?

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Nệm cao su non nằm có đau lưng không? Sự thật bất ngờ

    Nệm cao su non nằm có đau lưng không? Sự thật bất ngờ

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Trẻ sơ sinh nằm nệm cao su non được không?

    Trẻ sơ sinh nằm nệm cao su non được không?

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Uống tâm sen chữa mất ngủ cho người huyết áp thấp được không?

    Uống tâm sen chữa mất ngủ cho người huyết áp thấp...

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Tại sao sáng ngủ dậy huyết áp cao? Có nguy hiểm không?

    Tại sao sáng ngủ dậy huyết áp cao? Có nguy hiểm không?

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Tác hại thức khuya ở nam giới cần lưu ý

    Tác hại thức khuya ở nam giới cần lưu ý

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Top 10 trường đại học Việt Nam đáng để theo học

    Top 10 trường đại học Việt Nam đáng để theo học

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Thói quen vừa mở máy lạnh vừa đắp chăn khi ngủ có tốt không?

    Thói quen vừa mở máy lạnh vừa đắp chăn khi ngủ có...

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Ăn táo trước khi ngủ được không?

    Ăn táo trước khi ngủ được không?

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Xyanua là gì? Các thực phẩm quen thuộc có chứa xyanua

    Xyanua là gì? Các thực phẩm quen thuộc có chứa xyanua

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Tim đập nhanh khi ngủ nguyên nhân và cách phòng ngừa

    Tim đập nhanh khi ngủ nguyên nhân và cách phòng ngừa

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Vợ chồng ôm nhau ngủ và những tác dụng không ngờ

    Vợ chồng ôm nhau ngủ và những tác dụng không ngờ

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Tuyến tùng là gì? Cấu tạo, vai trò của tuyến tùng

    Tuyến tùng là gì? Cấu tạo, vai trò của tuyến tùng

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    5 LỜI CAM KẾT TỪ THEGIOINEM.COM

    Zalo Facebook