Fraud Blocker
Khu vực bạn chọn
Danh mục
0
Điện thoại đặt hàng 0901 456 325

Thức dậy vào nửa đêm có khiến bạn mệt mỏi hay không?

Ngày đăng: 13:09 06-03-2023 | 2334 lượt xem

Thức dậy vào nửa đêm có thể sẽ làm cho bạn cảm thấy rất khó chịu, đặc biệt là nếu nó xảy ra một cách thường xuyên. Khi giấc ngủ bị xáo trộn, bạn không thể giữ được sự tỉnh táo và năng lượng vào ngày hôm sau. Hãy theo dõi bài viết dưới đây để tìm hiểu về tình trạng, nguyên nhân cũng như cách khắc phục chứng thức dậy vào giữa đêm nhé!

Thức dậy vào nửa đêm có khiến bạn mệt mỏi hay không?
Thức dậy vào nửa đêm có khiến bạn mệt mỏi hay không?

Thức dậy vào nửa đêm sẽ khiến bạn như thế nào?

Theo các chuyên gia chuyên nghiên cứu về chu kỳ giấc ngủ đã cho biết rằng mọi người sẽ thường trải qua khoảng 3 - 4 chu kỳ giấc ngủ trong khoảng một đêm. Khi một chu kỳ đã kết thúc, giấc ngủ sẽ bị trở nên nông hơn và dễ thức giấc. 

Đa phần, người người bình thường sẽ dễ dàng để bước tiếp qua chu kỳ ngủ tiếp theo. Nếu bạn thường xuyên thức giấc giữa những chu kỳ, thường xuyên thức dậy vào nửa đêm, trằn trọc, bức bối thì đây có thể chính là dấu hiệu mà cơ thể bạn gặp phải vấn đề cần được tìm hiểu ngay để điều trị kịp thời.

Nguyên nhân và cách điều trị tại nhà:

Hầu hết là mọi người sẽ thức dậy khoảng một hoặc hai lần trong một đêm. Tuy nhiên, nếu bạn thường xuyên thức dậy vào nửa đêm thì nguyên nhân có thể là: 

Chứng ngưng thở khi ngủ

Hội chứng bị ngưng thở trong khi ngủ là một tình trạng bị rối loạn giấc ngủ khiến cho người bệnh trong lúc đang ngủ có thể xuất hiện những cơn ngưng thở, lặp lại ít nhất khoảng 10 lần trong mỗi đêm và khiến mọi người thức dậy vào nửa đêm khá nhiều.

Bản chất của hội chứng này là do trong khi ngủ thì lưỡi cùng các mô mềm trong hầu họng bị giãn ra, gây tắc nghẽn đường thở. Không khí khi đi qua vùng bị nghẽn sẽ bị hạn chế, làm giảm nồng độ oxy trong máu và làm đánh thức phần não có liên quan tới sự kích hoạt các hoạt động thở. Ban đầu, vùng cơ ngực sẽ hoạt động một cách nhiều hơn để có thể thông khí bù vào quãng thời gian cơ thể bị ngưng thở. Sau khi mà hơi thở bắt đầu trở lại bình thường thì những quy trình này lại sẽ lặp lại, khiến cho người bệnh lại ngưng thở khi ngủ trong đêm.

Thức dậy vào nửa đêm có khiến bạn mệt mỏi hay không?
Chứng ngưng thở khi ngủ - Thức dậy vào nửa đêm có khiến bạn mệt mỏi hay không?

Cách điều trị

Có khá nhiều phương pháp để cải thiện hội chứng bị ngưng thở trong khi ngủ, tùy theo từng tình trạng bệnh và nguyên nhân gây ra bệnh. Vì thế, các bệnh nhân cần phải được chẩn đoán một cách chính xác và ghi nhận các thông tin về bệnh lý này. Các phương pháp để điều trị thường được áp dụng là:

  • Giảm cân nếu như hội chứng ngưng thở trong khi ngủ là do tình trạng béo phì.

  • Thay đổi các thói quen, lối sống để tăng chất lượng của giấc ngủ và hoạt động hệ hô hấp.

  • Phẫu thuật để loại bỏ đi các tác nhân cơ học gây ra tắc nghẽn đường thở.

  • Đeo thêm nẹp hàm.

  • Liệu pháp tạo áp lực lên đường thở dương liên tục.

Khủng hoảng giấc ngủ

Khủng hoảng giấc ngủ là một tình trạng mà có thể gặp gần như ở mọi lứa tuổi hay giới tính do rất nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên. Bệnh thường có biểu hiện ở dưới ba hình thái chính là tình trạng mất ngủ, ngủ quá nhiều và bị rối loạn nhịp thức - ngủ. 

Theo một số thống kê gần đây đã cho thấy, có tới khoảng 80% số bệnh nhân khi khám bệnh đều bị mắc chứng khủng hoảng rối loạn về giấc ngủ. Trong đó thì có tới 5% số người đã thuộc giai đoạn bệnh khá nặng.

Thức dậy vào nửa đêm có khiến bạn mệt mỏi hay không?
Khủng hoảng giấc ngủ - Thức dậy vào nửa đêm có khiến bạn mệt mỏi hay không?

Cách điều trị

Để điều trị chứng rối loạn giấc ngủ, bạn cần phải tìm ra được nguyên nhân chính gây ra tình trạng bệnh này. Việc điều trị thường diễn ra trong 3 giai đoạn.

Ngoài việc phải sử dụng thuốc thì những thay đổi về thói quen sinh hoạt cũng có thể giúp cho người bệnh có thể cải thiện sức khỏe và điều trị chứng rối loạn giấc ngủ được hiệu quả như:

– Xây dựng một chế độ ăn dinh dưỡng và lành mạnh, giảm ăn muối.

– Đi ngủ - thức dậy theo đúng giờ, hạn chế việc thức quá khuya.

– Hạn chế đọc sách quá lâu, xem các thiết bị điện tử hay làm các việc mà cần tập trung cao trước khi ngủ.

Chứng mất ngủ

Mất ngủ là một chứng rối loạn giấc ngủ khá phổ biến, bao gồm tình trạng ngủ không được sâu giấc, khó để đi vào giấc ngủ, thức dậy vào nửa đêm và rất khó để quay lại giấc ngủ. Mất ngủ có thể gây ra tình trạng mệt mỏi, uể oải hay khó chịu làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới hiệu suất làm việc và sinh hoạt của cuộc sống.

Thức dậy vào nửa đêm có khiến bạn mệt mỏi hay không?
Chứng mất ngủ - Thức dậy vào nửa đêm có khiến bạn mệt mỏi hay không?

Cách điều trị

Thay đổi các thói quen ngủ - thức của bạn và giải quyết tất cả các vấn đề nào mà có thể sẽ liên quan đến việc gây ra chứng mất ngủ, chẳng hạn như là căng thẳng. Nếu các biện pháp vẫn không mang lại hiệu quả, bác sĩ có thể sẽ khuyên bạn nên sử dụng trị liệu các hành vi nhận thức, sử dụng thuốc hoặc là cả hai, để giúp cho cải thiện quá trình thư giãn và chất lượng giấc ngủ.

Lo âu / trầm cảm

Số liệu ghi nhận được Bệnh viện Tâm thần thành phố Hồ Chí Minh cung cấp đã cho thấy, mất ngủ mãn tính sẽ thường đi kèm cùng với các chứng bệnh tâm thần khác như là rối loạn lo âu hay trầm cảm,… Ở người đã có bệnh sử về mất ngủ, các nguy cơ làm phát triển chứng trầm cảm sẽ cao hơn khoảng 4 lần so với người bình thường. Thống kê cũng đã cho thấy, có khoảng tầm 50 – 90% bệnh nhân trầm cảm sẽ gặp phải các tình trạng bị mất ngủ thường xuyên.

Sự lo âu, căng thẳng quá mức do các ảnh hưởng của chứng rối loạn lo âu hay trầm cảm khiến cho não bộ luôn trong trạng thái kích thích liên tục, kể cả thời gian đi ngủ. Tình trạng này sẽ dẫn đến việc khó ngủ, ngủ bị chập chờn, dễ bị thức giấc và rất mệt mỏi lúc thức dậy. Ngoài ra, bệnh trầm cảm còn có thể gây ra các ảo giác hay ảo thanh và cả ác mộng, dẫn đến người bệnh dễ thức giấc vào giữa đêm.

Thức dậy vào nửa đêm có khiến bạn mệt mỏi hay không?
Lo âu / trầm cảm  - Thức dậy vào nửa đêm có khiến bạn mệt mỏi hay không?

Cách điều trị

Mất ngủ khi kéo dài thường có mối liên hệ khá mật thiết với chứng rối loạn lo âu hoặc trầm cảm. So với những trường hợp chỉ bị mất ngủ đơn thuần thì bệnh nhân có tiền sử bệnh lý về tâm thần kết hợp sẽ phải thường gặp các triệu chứng khá nặng nề và hiệu quả chậm với sự điều trị. Chính vì vậy, để có thể kiểm soát hoàn toàn các loại bệnh lý này, cần phải có một sự phối hợp chặt chẽ giữa nhiều loại phương pháp khác nhau.

Kết luận

Để cải thiện dần tình trạng thức dậy vào nửa đêm, bạn cần luyện tập thói quen tập thể dục thể thao đều đặn, cân bằng dinh dưỡng hợp lý và quan trọng nhất là tránh các căng thẳng thần kinh, giữ cho tinh thần thoải mái,... 

Một số sản phẩm nệm chất lượng cao cũng được chứng minh có tác dụng hỗ trợ điều trị mất ngủ, ngủ không sau giác như nệm cao su thiên nhiên, nệm lò xo cao cấp, nệm cao su liên á sẽ là sự lựa chọn hoàn hảo nếu bạn đang gặp phải các tình trạng trên.

Để biết thêm giá nệm vạn thành 1m6, 1m8nệm kim cương 1m6, 1m8 hãy liên hệ Thế Giới Nệm hoặc truy cập ngay www.thegioinem.com

Bài viết liên quan:

Tìm hiểu về bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD)

Việc nằm sấp khi ngủ có tác hại như thế nào?

Tắm buổi tối đúng cách và sai cách sẽ như thế nào?

Cơn đau mãn tính: nguyên nhân và cách điều trị

Thảo luận bài viết "Thức dậy vào nửa đêm có khiến bạn mệt mỏi hay không?"

Họ tên (*)

Số điện thoại (*)

Nội dung
Gửi đi

    Show 24 of 2865

    Xem thêm
    Sale hoành tráng - Sắm xả láng

    Bài viết mới nhất

    Tầm quan trọng của giấc ngủ theo từng độ tuổi

    Tầm quan trọng của giấc ngủ theo từng độ tuổi

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Uống trà sữa nhiều có tốt không? 10 tác hại của trà sữa

    Uống trà sữa nhiều có tốt không? 10 tác hại của trà...

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Ngủ sai giờ: hậu quả và cách điều chỉnh lịch ngủ hiệu quả

    Ngủ sai giờ: hậu quả và cách điều chỉnh lịch ngủ...

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Đi bộ giúp ngủ ngon và những lợi ích tuyệt vời khác

    Đi bộ giúp ngủ ngon và những lợi ích tuyệt vời khác

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Topper lông vũ là gì? Nên chọn loại nào?

    Topper lông vũ là gì? Nên chọn loại nào?

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Ngày nước Thế Giới là ngày nào? Nguồn gốc, ý nghĩa

    Ngày nước Thế Giới là ngày nào? Nguồn gốc, ý nghĩa

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Melatonin - ác mộng và những giấc mơ

    Melatonin - ác mộng và những giấc mơ

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Điểm danh 9 thói quen xấu khiến bạn lùn đi

    Điểm danh 9 thói quen xấu khiến bạn lùn đi

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Trẻ em thức khuya có tốt không? Tối đi ngủ mấy giờ con sẽ thông minh

    Trẻ em thức khuya có tốt không? Tối đi ngủ mấy giờ con...

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Tác hại khi trẻ em ngủ không đủ giấc? Cách để giúp trẻ ngủ ngon hơn

    Tác hại khi trẻ em ngủ không đủ giấc? Cách để giúp...

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    15+ cách đuổi kiến hiệu quả nhất dễ dàng áp dụng

    15+ cách đuổi kiến hiệu quả nhất dễ dàng áp dụng

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Nuôi con theo phương pháp EASY là gì? Có nên áp dụng không?

    Nuôi con theo phương pháp EASY là gì? Có nên áp dụng không?

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Uống thuốc ngủ nhiều có tác hại gì? Lưu ý khi sử dụng

    Uống thuốc ngủ nhiều có tác hại gì? Lưu ý khi sử dụng

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    3 cách dùng bột sắn dây chữa mất ngủ hiệu quả, dễ áp dụng

    3 cách dùng bột sắn dây chữa mất ngủ hiệu quả, dễ...

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Lịch nghỉ lễ 30/4 và 1/5 năm 2024 chính xác nhất

    Lịch nghỉ lễ 30/4 và 1/5 năm 2024 chính xác nhất

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Văn khấn ngày rằm mùng 1 hàng tháng chuẩn nhất

    Văn khấn ngày rằm mùng 1 hàng tháng chuẩn nhất

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    5+ cách dùng đông trùng hạ thảo chữa mất ngủ

    5+ cách dùng đông trùng hạ thảo chữa mất ngủ

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Những câu hỏi về bệnh mất ngủ thường gặp

    Những câu hỏi về bệnh mất ngủ thường gặp

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    6 nguyên nhân gây mệt mỏi buồn ngủ bạn nên biết

    6 nguyên nhân gây mệt mỏi buồn ngủ bạn nên biết

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Mất ngủ vì suy nghĩ quá nhiều khắc phục như thế nào?

    Mất ngủ vì suy nghĩ quá nhiều khắc phục như thế nào?

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    5 LỜI CAM KẾT TỪ THEGIOINEM.COM

    Zalo Facebook