Fraud Blocker
Khu vực bạn chọn
Danh mục
0
Điện thoại đặt hàng 0707 325 325

Hội chứng chân không yên khi ngủ - có lẽ bạn chưa biết?

Ngày đăng: 13:56 19-12-2022 | 1820 lượt xem

Hiện nay, hội chứng chân không yên được xem là một trong các bệnh lý về thần kinh và giấc ngủ. Nó gây ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống hằng ngày cũng như tạo ra nhiều khó chịu cho người mắc bệnh, thậm chí có nhiều trường hợp, người bệnh còn bị mất khả năng lao động. 

Hội chứng chân không yên có liên quan như thế nào đến giấc ngủ, chúng gây ảnh hưởng như thế nào đến với cuộc sống, hãy cùng Thế Giới Nệm tìm hiểu ngay nhé!

Hội chứng chân không yên khi ngủ -  có lẽ bạn chưa biết?
Hội chứng chân không yên khi ngủ

Hội chứng chân không yên là gì ?

Hội chứng chân không yên lần đầu được đề cập tới vào năm 1685 bởi bác sĩ Thomas Willis. Theo nghiên cứu của ông, hội chứng chân không yên chính là một loại bệnh lý về thần kinh. Đôi chân của người mắc bệnh thường luôn trong trạng thái muốn vận động, bồn chồn và khó có thể kiểm soát được.

Hội chứng chân không yên sẽ khiến đôi chân luôn cảm thấy rất bứt rứt, khó chịu nhất là khi đang ngồi hay nằm xuống. Người mắc bệnh buộc phải đứng lên, di chuyển liên tục mới có thể giảm bớt cảm giác khó chịu đó. Và cảm giác này đôi khi có thể xảy ra đối với cả hai tay.

Hội chứng chân không yên khi ngủ -  có lẽ bạn chưa biết?
Hội chứng chân không yên là gì?

Ảnh hưởng của hội chứng này

Theo một cuộc khảo sát, thì có tới 10% dân số trên khắp thế giới sẽ mắc phải hội chứng này và tại một thời điểm nào đó trong suốt cuộc đời. Đặc biệt, hội chứng chân không yên có thể bắt gặp ở bất kỳ lứa tuổi nào, kể cả trẻ nhỏ, nhưng thông thường, chúng phổ biến hơn ở lứa tuổi trung niên và đặc biệt là người già. Khi tuổi càng cao, những rối loạn này sẽ có xu hướng trở nên nặng hơn nếu bạn không có biện pháp chữa trị kịp thời và dứt điểm.

Khi mắc phải hội chứng này, người bệnh luôn có cảm giác thôi thúc phải vận động tay chân và rất khó để cưỡng lại được. Đôi khi, nó còn có thể đi kèm với các triệu chứng như ngứa ngáy, bỏng rát hay cảm thấy như có kiến bò sâu bên trong chân, làm chân bứt rứt không chịu được. Các chuyển động tay chân sẽ giúp bạn phần nào vơi bớt đi sự khó chịu này nhưng nó cũng chỉ có tác dụng tạm thời.

Hội chứng chân không yên hay xảy ra nhất vào buổi tối, đêm muộn, đặc biệt là cả trong khi bạn đã chìm vào giấc ngủ. Tình trạng bứt rứt ở chân có thể làm gián đoạn giấc ngủ, khiến nhiều người khó ngủ, ngủ không ngon và hậu quả kèm theo là một tinh thần uể oải vào ngày hôm sau và khiến cho công việc, cuộc sống trở nên bất tiện và không được như mong muốn.

Hội chứng chân không yên khi ngủ -  có lẽ bạn chưa biết?
Các ảnh hưởng của hội chứng chân không yên

Cách điều trị hội chứng chân không yên khi ngủ

Bên cạnh việc thăm khám bác sĩ có chuyên môn, Thế Giới Nệm khuyến nghị người bệnh cần chú ý:

Bổ sung sắt:

Sau nhiều nghiên cứu, người ta phát hiện ra rằng, những người mắc hội chứng nhân không yên thường bị thiếu hụt sắt trầm trọng. Cơ thể chúng ta cần sắt để xây dựng những khối cơ bắp mạnh mẽ, rắn chắc. Khi hàm lượng sắt trong cơ thể đạt mức ổn định, cơ bắp sẽ phát triển nhanh chóng và có độ đàn hồi. 

Ngược lại, nồng độ sắt trong cơ thể thấp sẽ khiến cho quá trình phục hồi cơ bắp diễn ra chậm hơn, dẫn đến nhức mỏi toàn thân, đặc biệt là cơ chân, cơ tay. Đây cũng là nguyên nhân quan trọng gây ra hội chứng chân không yên ở nhiều người. Để bổ sung sắt hiệu quả, bạn hãy thêm vào thực đơn của mình những món ăn có chứa thịt bò, hàu, các loại ngũ cốc, cải bỏ xôi và hải sản,...

Hội chứng chân không yên khi ngủ -  có lẽ bạn chưa biết?
Các thực phẩm giàu chất sắt sẽ giúp ngăn ngừa hội chứng chân không yên

Bổ sung Vitamin C: 

Các nghiên cứu y học cho thấy, vitamin C có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển và thúc đẩy các hoạt động của cơ bắp, xương, các mạch máu, các mô liên kết và nhất là hệ thống miễn dịch. 

Bổ sung đầy đủ Vitamin C giúp cơ thể tăng khả năng hấp thụ sắt, tăng cường sức đề kháng, tăng hiệu quả của hoạt động thể chất, giúp bạn sống vui sống khỏe và có một cuộc sống lành mạnh hơn. Do đó, để ngăn ngừa nguy cơ mắc các căn bệnh nguy hiểm, đặc biệt là chứng chân không yên khi ngủ, hãy cố gắng bố sung thật nhiều thực phẩm chứa Vitamin C như cam quýt, bông cải xanh, cần tây, ổi và các loại trái cây khác.
 

Hội chứng chân không yên khi ngủ -  có lẽ bạn chưa biết?
Thực phẩm giàu Vitamin C giúp hạn chế hội chứng chân không yên phát triển

Kết luận

Hội chứng chân không yên khi ngủ là một bệnh lý nguy hiểm, chúng cần được theo dõi và điều trị kịp thời. Chúng tác động đến cả sức khỏe và giấc ngủ, mang lại nhiều phiền toái và khó chịu cho người mắc phải.

Bên cạnh đó, cũng có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe giấc ngủ của bạn. Do đó, hãy cố gắng nâng cao chất lượng giấc ngủ để hạn chế tối đa các tác hại của việc thiếu ngủ, ngủ không sâu giấc đến cuộc sống và sức khỏe. 

Tại thegioinem chúng tôi tự hào khi mang đến các dòng nệm chính hãng, được các chuyên gia tin dùng như nệm cao su, nệm bông ép, nệm lò xo liên kết. Chúng tôi luôn mang đến sự hài lòng và đa dạng trong từng phân khúc như nệm giá rẻ, nệm cao su Kim Cương, nệm cao cấp,....

Liên hệ ngay Thế Giới Nệm để nhận ngay bảng giá nệm kim cươnggiá nệm cao su nhé!

Bài viết có liên quan: 

Thảo luận bài viết "Hội chứng chân không yên khi ngủ - có lẽ bạn chưa biết?"

Họ tên (*)

Số điện thoại (*)

Nội dung
Gửi đi

    Show 24 of 3098

    Xem thêm
    Nệm Tatana - Sống xanh ngủ sạch

    Bài viết mới nhất

    Gối tựa cổ là gì? Lợi ích khi sử dụng gối tựa cổ

    Gối tựa cổ là gì? Lợi ích khi sử dụng gối tựa cổ

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Giải đáp: Nệm Foam nằm có đau lưng không

    Giải đáp: Nệm Foam nằm có đau lưng không

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Ngày 2/9 là ngày gì? Lịch sử, ý nghĩa ngày Quốc khánh

    Ngày 2/9 là ngày gì? Lịch sử, ý nghĩa ngày Quốc khánh

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Tư thế nằm và ngồi cho người thoát vị đĩa đệm giúp giảm đau nhức

    Tư thế nằm và ngồi cho người thoát vị đĩa đệm giúp...

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Bệnh bạch hầu là gì? Nguyên nhân, dấu hiệu nhận biết và cách phòng ngừa

    Bệnh bạch hầu là gì? Nguyên nhân, dấu hiệu nhận biết...

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Gối cho người thoát vị đĩa đệm lưng: Cấu tạo, công dụng và cách sử dụng đúng

    Gối cho người thoát vị đĩa đệm lưng: Cấu tạo, công...

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    So sánh nệm cao su non Thắng Lợi và American đầy đủ, chi tiết

    So sánh nệm cao su non Thắng Lợi và American đầy đủ, chi...

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Nệm cao su non American có tốt không? Có nên mua không?

    Nệm cao su non American có tốt không? Có nên mua không?

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Nệm cao su non nằm có đau lưng không? Sự thật bất ngờ

    Nệm cao su non nằm có đau lưng không? Sự thật bất ngờ

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Trẻ sơ sinh nằm nệm cao su non được không?

    Trẻ sơ sinh nằm nệm cao su non được không?

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Uống tâm sen chữa mất ngủ cho người huyết áp thấp được không?

    Uống tâm sen chữa mất ngủ cho người huyết áp thấp...

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Tại sao sáng ngủ dậy huyết áp cao? Có nguy hiểm không?

    Tại sao sáng ngủ dậy huyết áp cao? Có nguy hiểm không?

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Tác hại thức khuya ở nam giới cần lưu ý

    Tác hại thức khuya ở nam giới cần lưu ý

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Top 10 trường đại học Việt Nam đáng để theo học

    Top 10 trường đại học Việt Nam đáng để theo học

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Thói quen vừa mở máy lạnh vừa đắp chăn khi ngủ có tốt không?

    Thói quen vừa mở máy lạnh vừa đắp chăn khi ngủ có...

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Ăn táo trước khi ngủ được không?

    Ăn táo trước khi ngủ được không?

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Xyanua là gì? Các thực phẩm quen thuộc có chứa xyanua

    Xyanua là gì? Các thực phẩm quen thuộc có chứa xyanua

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Tim đập nhanh khi ngủ nguyên nhân và cách phòng ngừa

    Tim đập nhanh khi ngủ nguyên nhân và cách phòng ngừa

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Vợ chồng ôm nhau ngủ và những tác dụng không ngờ

    Vợ chồng ôm nhau ngủ và những tác dụng không ngờ

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Tuyến tùng là gì? Cấu tạo, vai trò của tuyến tùng

    Tuyến tùng là gì? Cấu tạo, vai trò của tuyến tùng

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    5 LỜI CAM KẾT TỪ THEGIOINEM.COM

    Zalo Facebook