Fraud Blocker
Khu vực bạn chọn
Danh mục
0
Điện thoại đặt hàng 0901 456 325

Nói mớ khi ngủ? Nguyên nhân và cách khắc phục

Ngày đăng: 14:02 10-03-2023 | 1514 lượt xem


Nói mớ khi ngủ  là tình trạng thường gặp, nhiều người lo lắng rằng tình trạng này có ảnh hưởng đến sức khỏe. Bạn không cần quá lo lắng khi mình và người thân bị tình trạng này. Hãy cùng Thegioinem tìm hiểu tình trạng nói mớ khi ngủ và tìm cách khắc phục.   

Tìm hiểu thêm về tình trạng nói mớ khi ngủ

Nói mớ khi ngủ là tình trạng không quá hiếm gặp, tuy nhiên lại ít người biết tại sao mình lại gặp tình trạng này.

Nói mớ khi ngủ? Nguyên nhân và cách khắc phục
Tìm hiểu về tình trạng ngủ mớ

Ngủ nói mớ là gì?

Ngủ nói mớ là  tình trạng rối loạn xảy ra khi ngủ. Giấc ngủ mỗi người kéo dài từ 6 đến 8 tiếng. Thực tế bạn ngủ say nhưng bạn đã trải qua nhiều giai đoạn ngủ khác nhau. Ở thời điểm chuyển giao giữa các giai đoạn khác nhau của giấc ngủ, trạng thái chuyển giao chập chờn sẽ khiến bạn gặp nhiều rối loạn giấc ngủ trong đó có tình trạng nói mớ khi ngủ. Các rối loạn giấc ngủ sẽ ảnh hưởng đến “đồng hồ sinh học” hoặc gây sự hoảng sợ. Các rối loạn khác đa phần sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe, tuy nhiên tình trạng này không quá nguy hiểm đến sức khỏe.   

Nói mớ khi ngủ? Nguyên nhân và cách khắc phục
Ngủ mớ nói mớ xảy ra trong vô thức 

Nguyên nhân của tình trạng nói mớ khi ngủ.

Các nhà khoa học vẫn chưa tìm ra chính dẫn đến tình trạng nói mớ khi ngủ. Có những điểm chung của những người bị trình trạng này là:

  • Do di truyền: các nghiên cứu thực hiện ở Phần lan và Nhật Bản cho thấy rằng các cặp song sinh hay nói mớ với nhau và họ đã chỉ ra rằng hiện tượng nói mớ khi ngủ có thể di truyền từ các thành viên trong gia đình. Hiện tượng này có thể xuất hiện cùng lúc với chứng mộng du và ác mộng. Các nhà nghiên cứu nói thêm cha mẹ hay nói mớ khi ngủ khi sinh con sẽ có biểu hiện tương tự.
  • Do thiếu ngủ: bất cứ ai cũng có thể nói mớ khi ngủ, tuy nhiên một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do thiếu ngủ. Các chuyên gia cho rằng những người thiếu ngủ hay ngủ không đủ giấc sẽ dễ nói mớ khi ngủ. Cơ thể không nghỉ ngơi đầy đủ sẽ khiến não bộ bị ảnh hưởng.
  • Do tác dụng phụ của thuốc: có một số loại thuốc có tác dụng phụ ảnh hưởng đến gián đoạn giấc ngủ. Trong số loại thuốc đó có thuốc an thần, thuốc chống trầm cảm và một số loại thuốc cảm. Với các trường hợp nặng hơn người bệnh sẽ đá, đám hoặc nhảy ra khỏi giường nói chuyện vô thức.
Nói mớ khi ngủ? Nguyên nhân và cách khắc phục
Mất ngủ là nguyên nhân ngủ mớ 

Đối tượng dễ bị nói mớ khi ngủ

Tình trạng nói mớ khi ngủ khá phổ biến và gặp nhiều ở trẻ nhỏ. Tuy nhiên khoảng hơn 5% người lớn gặp thường xuyên. Khoảng ⅔ số người lớn sẽ nói mớ nhiều nhất một lần trong một tháng. Chủ yếu gặp những người cơ thể mệt mỏi hoặc chịu nhiều ám ảnh tinh thần trước đó. Những người đã từng bị những rối loạn giấc ngủ như bóng đè và mộng du sẽ có thể dễ mắc chứng nói mớ khi ngủ.

Nói mớ khi ngủ? Nguyên nhân và cách khắc phục
Căng thẳng trong công việc một trong những nguyên nhân dẫn đến ngủ mớ 

Nói mớ nhiều khi ngủ có tốt không

Nhiều chuyên gia cho rằng nói mớ không ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và nó thường xuất hiện song song với chứng mộng du, ác mộng và cả chứng bị bóng đè. Những người bị tình trạng này là những người mệt mỏi và ngủ không đủ giấc. Bạn nên khắc phục trình trạng này để có một sức khỏe tốt nhất và tránh làm ảnh hưởng giấc ngủ của những người xung quanh bạn. 

5 biện pháp khắc phục tình trạng nói mớ khi ngủ

Nói mớ khi khi ngủ không ảnh hưởng đến sức khỏe nhưng lại gây phiền hà cho những người xung quanh bạn. Sau đây là 5 biện pháp giúp bạn khắc phục tình trạng nói mớ khi ngủ:

  • Ăn no trước khi ngủ: nói mớ xảy ra khi bạn không ngủ đủ giấc. Thói quen ăn uống qua loa của bạn cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng nói mớ khi ngủ. Nếu bạn ăn uống qua loa vào mỗi buổi tối thì bạn có thể thức giấc vào giữa khuya với cái bụng đói, sau khi bạn ngủ lại nhiều khả năng bạn sẽ nói mớ khi ngủ. Do đó bạn nên ăn no để ngủ thẳng giấc.
Nói mớ khi ngủ? Nguyên nhân và cách khắc phục
Ăn nó trước khi ngủ giúp bạn hạn chế tình trạng ngủ mớ 
  • Nghe nhạc thư giãn trong khi ngủ: sau khi trải qua một ngày học tập và làm việc dài căng thẳng, thì âm nhạc là liều thuốc giúp bạn thư giãn tốt nhất. Nó xoa dịu tinh thần và giúp tâm trí dễ chịu. Căng thẳng và áp lực là một trong các nguyên nhân dẫn đến tình trạng ngủ mớ, ngủ không sâu giấc, ngủ li bì. Lưu ý thời gian bạn rơi vào giấc ngủ khoảng 5 đến 10 phút bạn nên hẹn giờ phát nhạc để tránh ảnh hưởng đến giấc ngủ của người khác.
  • Ngủ nhiều hơn: người mất ngủ sẽ gặp tình trạng ngủ mớ này rất nhiều. Nguyên nhân do ngủ không đủ giấc hoặc chất lượng giấc ngủ không được tốt. Trong giấc ngủ não bộ cũng bị kích thích và trong tiềm thức cũng bị đánh thức 1 phần. Do đó để có sức khỏe tốt và giảm được tình trạng ngủ mớ bạn nên ngủ đủ giấc 6 đến 8 tiếng. Và tập thói quen ngủ trước 11 giờ.
  • Chọn loại nệm êm hơn: trên thị trường có rất nhiều loại nệm giúp bạn có giấc ngủ sâu. Bạn có thể giảm thiểu nguy có đánh thức mỗi đêm nhờ có một chiếc nệm êm ái. Một chiếc nệm tốt sẽ giúp bạn có một giấc ngủ sâu và hạn chế các rối loạn giấc ngủ và ngủ mớ cũng không ngoại lệ. Bạn có thể liên hệ thegioinem.com để tư vấn và chọn loại nệm tốt nhất và phù hợp cho mình.
Nói mớ khi ngủ? Nguyên nhân và cách khắc phục
Chọn chiếc nệm êm giúp bạn hạn chế các rối loạn giấc ngủ 
  • Sắp xếp phòng ngủ gọn gàng: thói quen sắp xếp phòng ngủ gọn gàng sẽ giúp bạn có giấc ngủ ngon hơn, không khí thông thoáng trong phòng ngủ tạo cảm giác dễ chịu giúp bạn dễ chìm vào giấc ngủ hơn.

Thảo luận bài viết "Nói mớ khi ngủ? Nguyên nhân và cách khắc phục"

Họ tên (*)

Số điện thoại (*)

Nội dung
Gửi đi

    Show 24 of 2668

    Xem thêm
    Mừng Giáng Sinh - Rinh ưu đãi khủng 60%

    Bài viết mới nhất

    Cách trị ho bằng gừng đơn giản, hiệu quả

    Cách trị ho bằng gừng đơn giản, hiệu quả

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Cách trải ga giường không bị nhăn, đẹp chuẩn khách sạn

    Cách trải ga giường không bị nhăn, đẹp chuẩn khách sạn

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Góc giải đáp: Nệm cao su có phơi nắng được không?

    Góc giải đáp: Nệm cao su có phơi nắng được không?

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Hắt xì hơi 1, 2, 3 cái liên tục theo giờ là điềm báo gì?

    Hắt xì hơi 1, 2, 3 cái liên tục theo giờ là điềm báo gì?

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Lá sen khô có tác dụng gì? Đối tượng không nên uống nước lá sen khô

    Lá sen khô có tác dụng gì? Đối tượng không nên uống...

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Hắt xì hơi liên tục cảnh báo điều gì?

    Hắt xì hơi liên tục cảnh báo điều gì?

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Nằm mơ thấy rắn là giấc mơ tốt hay xấu?

    Nằm mơ thấy rắn là giấc mơ tốt hay xấu?

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Trầm cảm cười liệu có nguy hiểm hay không?

    Trầm cảm cười liệu có nguy hiểm hay không?

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Kiến ba khoang cắn nên xử lý thế nào?

    Kiến ba khoang cắn nên xử lý thế nào?

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    6 tip đơn giản để căn bếp luôn gọn gàng, sạch sẽ

    6 tip đơn giản để căn bếp luôn gọn gàng, sạch sẽ

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Ngủ trước 10h có tốt không? Lợi ích khi đi ngủ sớm

    Ngủ trước 10h có tốt không? Lợi ích khi đi ngủ sớm

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Cách nằm gối đúng cách là như thế nào?

    Cách nằm gối đúng cách là như thế nào?

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    10 cách đuổi muỗi đơn giản, hiệu quả và an toàn

    10 cách đuổi muỗi đơn giản, hiệu quả và an toàn

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Ngủ dậy bị đau bắp chân lý do vì sao?

    Ngủ dậy bị đau bắp chân lý do vì sao?

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Ngủ sớm mà mắt vẫn thâm - Lý do vì sao?

    Ngủ sớm mà mắt vẫn thâm - Lý do vì sao?

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Ngủ dậy bị sái quai hàm phải làm sao?

    Ngủ dậy bị sái quai hàm phải làm sao?

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Uống mật ong trước khi ngủ tốt không? Cách uống mật ong đúng

    Uống mật ong trước khi ngủ tốt không? Cách uống mật...

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Giải đáp: Mới ngủ dậy có nên tắm không?

    Giải đáp: Mới ngủ dậy có nên tắm không?

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Ga phủ là gì? Tìm hiểu thông tin về ga phủ

    Ga phủ là gì? Tìm hiểu thông tin về ga phủ

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    Hướng dẫn giặt nệm cho bé đơn giản tại nhà

    Hướng dẫn giặt nệm cho bé đơn giản tại nhà

    6 ngày trước4 Hỏi đáp

    5 LỜI CAM KẾT TỪ THEGIOINEM.COM

    Zalo Facebook